Tập chân dung văn học “Người thân thương” của nhà văn Đức Ban khắc họa khó rõ nét mười lăm chân dung nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu LLPB, Nhà nghiên cứu VHDG họa sĩ, nhạc sĩ, kịch tác gia đã sống và làm việc trên đất Hà Tĩnh.
Tôi sẽ nói đến việc đọc Giọt nước mắt màu đất của Đức Ban. Đầu tiên là sự cảm phục. Đức Ban đã coi viết là nghiệp của mình nên không buông bút. Cứ tưởng sau mấy năm làm ông quản lý đầu ngành của tính, sau gần hai chục đầu sách đủ thể loại từ thiếu nhi, truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết rồi kịch bản sân khấu, giải thưởng từ Trung ương đến địa phương, đủ cả; Xem chi tiết ...
Có thể khẳng định rằng, văn học là một phương thức để tái hiện cuộc sống. Chính văn học đã dựa trên những đặc điểm thực tế cuộc sống để khái quát và phản ánh cuộc sống dưới con mắt nghệ thuật của nhà văn; làm cho cuộc sống trở nên sinh động và gần gũi hơn trên các trang sách. Xem chi tiết ...
Khảo sát truyện ngắn Đức Ban, chúng tôi thấy, Đức Ban là nhà văn sử dụng khá nhiều dạng cốt truyện trong tổ chức tác phẩm như cốt truyện biên niên, cốt truyện lồng trong truyện, cốt truyện tâm lý, cốt truyện theo lối phân mảnh… Xem chi tiết ...
Diễn ngôn một cách khiêm tốn chăng nữa thì Nhà văn Đức Ban vẫn chiếm một vị trí đáng kể trong số các nhà văn đương đaị Hà Tĩnh. Anh hội tụ được một số phẩm chất của một nghệ sĩ đi đường dài, vững chãi trên lộ trình văn nghiệp đầy thử thách: có một vốn sống phong phú, Xem chi tiết ...